Bệnh viêm da dị ứng là bênh lý thông thường về da liễu và rất hay gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ em nhưng không nhiều người biết về biểu hiện của bệnh, cách ngăn ngừa bệnh hay liệu pháp nào điều trị tốt nhất. Trong bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn tất cả thông tin về bệnh cũng như phương pháp nào điều trị hiệu quả và oan toàn nhất.
Bệnh viêm da dị ứng là gì
Viêm da dị ứng hay còn được gọi là bệnh chàm da đây là loại bệnh cực kỳ phổ biến và hiện tại chưa có số liệu thống kê số người nhiễm bệnh mỗi năm ở việt nam. Ở mỹ mỗi năm có đến 18 triệu người trưởng thành mắc bệnh thường xuất hiện dưới dạng ban đỏ, ngứa thông thường ở má, cánh tay và chân.
Bệnh bắt đầu từ thời thơ ấu và thường xuất hiện trong khoảng 6 tháng đầu đời của bé, bệnh này xuất hiện nhiều nhất ở trẻ em nhưng nó có thể gặp phải ở mọi lứa tuổi.
Bệnh thường xuất hiện một cách định kỳ, nó kéo dài liên tục và thường kèm với các triệu chứng như sốt, ho đây là bệnh mãn tính. Thường những người mắc này thì hầu như các thành viên khác trong gia đình cũng sẽ xuất hiện, nếu 2 anh em sinh đôi thì có đến 85% người kia sẽ bị.
Viêm da tiếp xúc dị ứng
Nó cũng là dạng bệnh viêm da dị ứng khá phổ biến, da sẽ bị dị ứng khi tiếp xúc trực tiếp với hóa chất, chất kích thích hoặc chất gây dị ứng, khi bị bệnh thì vùng da đó sẽ nổi ban, ngứa gây mất thẩm mỹ về da.
Viêm da dị ứng thời tiết
Bệnh xảy ra khi thời tiết thay đổi đột ngột làm cho cơ chế thay đổi của cơ thể chưa kịp thích nghi với mỗi trường xung quanh gây ra hiện tượng da khô, nổi ban đỏ, nứt nẻ…các vùng da thường hay bị nhất là ở mặt, tay, chân.
Viêm da dị ứng cơ địa
Viêm da dị ứng cơ địa hay còn gọi là chàm da địa cũng da một dạng bệnh viêm da dị ứng thường xuyết hiện với một vài loại người có cơ địa nhất định và cũng gây ngứa ngáy, nổi ban, khó chịu và nếu càng gãi sẽ càng nặng hơn có thể gây nhiễm trùng.
Nguyên nhân gây bệnh viêm da dị ứng
- Đây là bệnh được chuyển tiếp từ gen di truyền vì thế nếu bố hoặc mẹ bị thì khả năng những đứa con trong gia đình cũng sẽ mắc phải.
- Đã có nghiên cứu chứng minh rằng một số người mắc bệnh chàm hoặc viêm da dị ứng có sự đột biến của gen có tác dụng tạo ra filaggrin. Đây là một protein giúp cơ thể tạo ra một bức tường bảo vệ làn da khỏi các tác nhân như virus, vi khuẩn, bụi bẩn vì thế nếu không có protein filaggin thì những yêu tố này sẽ dễ dàng xâm nhập vào da và gây ra bệnh. Nếu bạn quan sát thì những người bị bệnh này thường có làn da khô và dễ bị nhiễm trùng.
- Đang làm việc hoặc sinh sống trong một môi trường có những chất gây dị ứng, chất kích thích hoặc chất có thành phần làm cho da ngứa sẽ làm phát sinh bệnh.
- Ở trẻ em thì yếu tố về nước sinh hoạt hoặc uống của gia đình của bạn có thể không thích hợp vì làn da khá nhạy cảm của trẻ.
- Nếu bạn đã hoặc đang bị hen xuyễn thì đây cũng sẽ là một yếu tố khiến cho bạn dễ mắc bệnh hơn.
- Trong quá trình sinh hoạt sử dụng những thứ nhứ thức ăn, xà phòng tắm, dầu gội… có thành phần gây kích ứng cho da.
Viêm da dị ứng có lây không? Triệu chứng của bệnh viêm da dị ứng?
Nhiều nghiên cứu khoa học và thực nghiệm lâm sàng đã chứng minh rằng bệnh viêm da dị ứng không hề lây lang như các bệnh truyền nhiễm khác vì thế bạn yên tâm nếu tiếp xúc trực tiếp da thịt với người bệnh cũng không có vấn đề gì.
Bệnh chỉ được lây lang theo đường di truyền hoặc những người có quan hệ với nhau về huyết thống mà thôi.
Các triệu chứng thường thấy và dễ phát hiện nhất của bệnh này là:
- Da khô và bỏng vảy
- Da nổi mẫn đỏ
- Ngứa ngáy khó chịu có thể nghiệm trọng hơn vào buổi tối hoặc đêm
- Có những vết nứt, rạng da sau cánh tai
- Phát ban ở má, cánh tay hoặc chân
- Những vết trầy xước nhẹ, bầm thường do cào khi bị ngứa
Vùng da có thể bị nhiễm trùng, hình thành lớp bên ngoài màu vàng, xưng lên và da dày hơn da gãi liên tục dẫn đến chảy máu nhưng không rửa sạch bằng chất khử trùng.
Đối tượng nguy cơ mắc bệnh viêm da dị ứng
Viêm da dị ứng ở trẻ em và trẻ sơ sinh đây là đối tượng dễ dàng mắc bệnh nhất có thể là do yếu tố di truyền, do điều kiện thời tiết, đi nha trẻ, cơ địa hoặc hệ thống miễn dịch của chúng chữa hoàn thiện nên dễ dàng bị virus tấn công hơn.
Bệnh có thể xuất hiện trước 5 tuổi và kéo dài đến khi trưởng thành, bệnh làm cho trẻ trở nên ngứa ngáy nổi mẫn đỏ khó chịu quấy khóc liên tục, thường xuất hiện trên đầu, mặt và ở những vị trí ẩm ướt có mồ hôi.
Thường xuyên tiếp xúc với hóa chất gây kích ứng da, chất kích thích, dùng những loại kem, sữa rửa mặt không kiểm đinh chẳng hạn cũng là nguyên nhân gây ra bệnh, yếu tố di truyền cũng không loại trừ trong trường hợp này.
Bệnh có dấu hiệu phát sinh và phát triển khi thay đổi thời tiết, ở những thành phố hoặc quốc gia đang phát triển nhưng không biết rõ lý do tại sao.
Nếu bạn làm việc trong môi trường y học hoặc công tác bệnh viện, sở y tế đều có khả năng bị chàm tay do tiếp xúc nhiều với hóa chất y tế.
Biện pháp chuẩn đoán bệnh viêm da dị ứng
Thường với bệnh này sẽ không sử dụng đến những xét nghiệm quá phức tạp mà bác sĩ sẽ chỉ điều tra về lịch sử bệnh lý, yếu tố di truyền chẳng hạn như gia đình có ai bị bệnh này hay không, ngoài quan sát biểu hiện bằng mắt thường có thể lấy thêm mẫu da để quan sát dưới kính hiển vi loại bỏ các bệnh khác.
Trong trường hợp xấu nhất thì họ sẽ mang đi xét nghiệm nhưng chỉ là loại bỏ các bệnh khác để khẳng định chính xác là bệnh viêm da dị ứng mà thôi.
Những biện pháp phòng ngừa bệnh viêm da dị ứng
Thói quen sinh hoạt phù hợp
- Nên thống kê và tạo ra một danh sách những thứ xung quanh mà bạn hay tiếp xúc như thức ăn, xà phòng, dầu gội… có thể gây dị ứng để tránh tiếp xúc nhiều hoặc trực tiếp tiếp xúc.
- Luôn luôn giữ cho làn da của bạn mềm, vì da khô, bong vảy là điều kiện để virus tấn công, cách tốt nhất và hiệu quả nhất đó là dùng những loại kem cấp ẩm bôi thường xuyên 2 đến 3 lần trong một ngày và chú ý tránh tiếp xúc da trực tiếp với ánh nắng thời điểm từ 9h00 ~ 16h00.
- Luôn giữ cho cơ thể ở tình trạng thoải mái nhất, ít bị stress vì theo nghiên cứu bệnh sẽ trở nên trầm trọng hơn nếu bạn căng thẳng quá mức.
- Nhiệt độ quá thấp hoặc quá cao, da có thể đổ mồ hôi điều này gây ra ngứa ngáy hoặc những triệu chứng khác như viêm da, bỏng, rát…
- Nên giữ vệ sinh cá nhân và thường xuyên tắm rửa, vệ sinh nơi ở, khăn và dụng cụ nên phơi ngoài trời nắng, gió để diệt khuẩn làm cho chúng không thể sinh sôi.
- Có thể bạn sẽ bị dị ứng từ những thứ gần gũi hoặc sở thích như thú cưng, chó, mèo, hương phấn hoa…
- Trong những ngày thay đổi thời tiết nếu trời quá lạnh bạn nên cân nhắc tắm bằng nước ấm pha thêm hương liệu để da kịp thời thích ứng, hương liệu sẽ bảo vệ thêm cho làn da tránh nhiễm khuẩn.
- Nên chịu đựng hết mức có thể tránh gãi, cào xước vùng da bị ngứa gây xây xác, trầy xước làm tổn thương và nên mặc quần áo thoáng mát, mềm mại để tránh và chạm cọ xác da ít nhất có thể.
Bệnh viêm da dị ứng kiêng ăn gì và nên ăn gì?
Đối với những bệnh nhân mắc bệnh viêm da dị ứng thì không có thực đơn nào cụ thể cả mà chỉ có hướng dẫn nên ăn chất nào và tránh những chất nào để giúp cải thiện phần nào hoặc tránh làm bệnh nặng hơn mà thôi.
- Đối với trẻ sơ sinh nếu chúng được bú sữa mẹ hoàn toàn 3 tháng đầu thì cũng sẽ giảm nguy cơ mắc bệnh đi rất rất nhiều.
- Nếu trong giai đoạn mang thai mà mẹ tránh uống sữa bò thay vào đó là bổ sung men vi sinh thì khả năng trẻ bị bệnh sẽ giảm đi rất đáng kể.
- Nên tránh ăn những loại thực phẩm sau nếu bị bệnh: sữa bò, trứng, sản phẩm từ đậu nành, gluten, cá, động vật có vỏ như tôm, cua ốc…
- Không nên ăn những thực phẩm đã quã chế biến hoặc được bảo quản như bơ thực vật, thức ăn đóng hộp và thức ăn nhanh để tránh tình trạng bệnh sẽ lây lang mạnh hơn, thực phẩm chứa nhiều đường cũng làm cho bệnh nặng hơn vì đường sẽ làm tăng isulin có thể dẫn đến viêm.
- Nên ăn những thức ăn có hàm lượng cao omega-3 như cá hồi, cá trích, dầu cá hoặc bổ sung omega-3 vào cơ thể, ít nhất mỗi ngày nên bổ sung 250mg omega-3 để giảm triệu chứng của bệnh.
- Bổ sung những thực phẩm có nhiều quercetin nó là một loại flavonoid giúp hoa, trái cây cso màu sắc phong phú và có nhiều trong táo, việt quất, anh đào, bông cải xanh, cải bina, cải xoăn…
- Nên bổ sung các thực phẩm có chứa nhiều men vi sinh vì nó sẽ giúp cải thiện mạnh mẽ hệ thống miễn dịch giúp ngăn ngừa và kiềm hãm bệnh hiệu quả: sữa chua lên men, bánh mì bột chua, dưa chua, pho mát mềm…
Bệnh viêm da dị ứng có chữa khỏi không? Cách chữa bệnh viêm da dị ứng?
Bệnh viêm da dị ứng sẽ thường xuất hiện từ lúc sơ sinh cho đến khi 5 tuổi sẽ có trường hợp tự khỏi bệnh nhưng cũng sẽ có trường hợp theo mãi cho đến lúc trưởng thành rồi tái phát và xuất hiện liên tục theo mùa hoặc thời tiết.
Cách tốt nhất là nên phát hiện bệnh sớm và có hướng điều trị kịp thời và hiện tại có 3 phương pháp điều trị sau đây đang khá phổ biến:
Trị bệnh bằng tây y
Nhiều người đặt câu hỏi bệnh viêm da dị ứng bôi thuốc gì? bôi trong bao lâu thì khỏi? mua thuốc ở đâu…
Sử dụng thuốc
- Đến gặp bác sĩ ho thường sẽ kê toa dạng như kem bôi hoặc thuốc mỡ corticosteroid, đọc kỹ hướng dẫn và nghe lời khuyên của bác sĩ nhưng nếu dùng nhiều bạn sẽ gặp phải tình trạng mỏng da. Những loại kem như thế này sẽ chứa các chất ức chế calcineurin – như tacrolimus (Protopic) và pimecrolimus (Elidel) ảnh hưởng không nhỏ đến hệ thống miễn dịch của bạn.Thuốc này không sử dụng cho trẻ em nhỏ hơn 2 tuổi để có thể kiểm soát được các phản ứng với da, tránh tiếp súc với ánh nặng mạnh.
- Thuốc chống nhiễm trùng: Nếu tình trạng bạn đang diễn ra nặng hơn thì bác sĩ sẽ kê toa với những loại thuốc chống nhiễm trùng, thuốc kháng sinh uống một khoảng thời gian ngắn để điều trị nhiễm trùng.
- Đối với các trường hợp nặng hơn bác sĩ có thể kê toa lấy những thuốc uống chống viêm nhưng nó không được khuyến khích vì ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.
- Liệu pháp sinh học đối với những trường hợp không thể thực hiện các biện pháp trên và nó đã được cơ quan FDA của hoa kỳ chấp nhận nhưng nó khá đắt đỏ.
Gạc ướt
Đây là phương pháp mới nhưng nó chỉ dành cho những người bị bệnh viêm da dị ứng nặng, sẽ che phủ vùng da bị bệnh trên cơ thể bằng corticosteroid cùng với gạc ướt. Phương pháp này thông thường được sử dụng tại bệnh viện nhiều hơn thay vì dùng ở nhà vì nó đòi hỏi phải có trình độ chuyên mộn về điều dưỡng và nó sử dụng bao phủ vùng da lỡ loét khá rộng. Nếu bạn không có quá nhiều thời gian hoặc muốn làm tại nhà thì phải được bắc sĩ hoặc điều dưỡng chuyên môn đào tạo sơ qua.
Quang hóa trị
Phương pháp này rất ít khi được áp dụng và nó chỉ dùng khi bệnh nhân điều trị với những phương pháp trên không mấy cải thiện hoặc đã khỏi nhưng quay trở lại rất nhất. Liệu pháp này được thực hiện bằng cách chiếu ánh sáng nhân tạo trực tiếp vào vùng da bị bệnh, ánh sáng ở đây là tia A (UVA) hoặc B (UVB) được dùng một cách đơn lẻ hoặc có thuốc hổ trợ.
Viêm da dị ứng ở trẻ sơ sinh và trẻ em
Để điều trị bệnh ở trẻ sơ sinh và trẻ em thì phải lưu ý những vẫn đề sau:
- Nên xác định rõ ràng và cần tuyệt đối những chất có thành phần gây kích ứng da.
- Luôn lưu ý giữ cơ thể trẻ được mát, tránh những nơi có nhiệt độ cao.
- Thường xuyên bôi trơn và làm mịn da bé bằng dầu dưỡng ẩm, kem.
- Không nên dùng biện pháp quang hóa trị cho bé vì nó sẽ gây lão hóa da, nguy cơ gây ung thư da cao
Nên đến gặp bác sĩ của bé nếu tình trạng của bé không khá hơn và có diễn biến không tốt. Trông trường hợp này bác sĩ có thể kê toa thuốc cho bé để giảm bớt tình trạng ngứa, làm cho buồn ngủ hơn và giảm cảm giác khó chịu cho bé vào buổi tối.
Với những biện pháp điều trị bệnh bằng phương pháp tây y thì bạn nên đến gặp trực tiếp bác sĩ để thăm khám mức độ nghiêm trọng, tình trạng như thế nào và đưa ra liệu pháp điều trị thích hợp. Nếu khu vực phía nam thì nên đến Bệnh Viện Da Liễu Thành Phố Hồ Chí Minh.
Địa chỉ: Số 2, đường Nguyễn Thông,Phường 6, Quận 3, TP HCM.
Website chính thức: http://www.bvdl.org.vn/
Fanpage bệnh viện: https://www.facebook.com/benhviendalieutphcm/
Điện thoại CSKH:
- Trong giờ hành chính: 028.39308131
- Ngoài giờ hành chính: 0901365638
- Diện thoại lãnh đạo: 0908.051.200
Trị bệnh bằng phương pháp dân gian
Với phương pháp này thì chủ yếu sử dụng những loại cây, lá, hoa, quả hoặc củ của những loại cây thuốc có trong dân gian, phương pháp này thường rất lành tính nhưng hiệu quả sẽ không nhanh hoặc rõ ràng như tây y nên người bệnh cần rất kiên trì.
Điều trị bằng lá khế
Lá khế được đông y sử dụng trong rất nhiều bào thuốc và nó có tính ấm, sát khuẩn cao, chống viêm vì thế tây y cũng chiết xuất một vài thành phần từ lá khế chế tạo thuốc bôi ngoài da.
Cách 1: Lấy 2 nắm lá khê tươi sau đó rửa sạch, ngâm muối khoảng 10 phút để sạch chất bẩn, cho vào nồi nước sôi đun lên trong khoảng 20 phút sau đó để nguội và sử dụng chậu để ngâm cơ thể hoặc phần da bị bệnh trong phần nước này, cách khác nữa là tắm bằng nước này, trong quá trình tắm nên chà lá khế nấu chín lên phần da bị bệnh.
Cách 2: Lấy một nắm lá khế rửa sạch sau đó ngâm nước muối khoảng 10 phút sạch bụi bẩn và diệt khuẩn sau đó giã ra thật nhuyễn và vắt lấy nước hòa tan cùng vài hạt muối và sát vào vùng da bị bệnh, ngày nên làm khoảng 2 lần, hiệu quả sẽ thấy sau khoảng 20 ngày.
Điều trị bằng lá đinh lăng
- Chuẩn bị một nắm lá đinh lăng tươi khoặc khô nhưng nên dùng khô vì phơi một lần để dùng lâu không mất thời gian đi hái nhiều.
- Rữa sạch sau đó cho khoảng 40g lá đinh lăng nấu chung với 2 lít nước và uống hằng ngày, uống trong khoảng từ 2 tháng trở lên mới thấy hiệu quả, nên uống hằng ngày như nước trà.
Điều trị bằng lá lốt
Đây là loại cây rất quen thuộc và được dùng khá nhiều trong ẩm thực, phổ biến làm thuốc trị bệnh trong đông y. Lá lốt có vị nồng, hơi cay, tính ấm, chống hàn, giảm đau chống viêm…
- Lấy một nắm lá lốt rửa sạch sau đó ngâm nước muối khoảng 10 phút.
- Mang lá lốt đi sắt nhỏ sau khi ngâm muối nấu lên tỉ lệ 1 lít nước khoảng 10 lá lốt.
- Đun nước sôi sau đó để cạn còn khoảng 2/3 ấm thì nhắc xuống để nguội và uống dần trong ngày.
- Uống trong khoảng 2 tháng sẽ thấy hiệu quả rõ ràng.
Điều trị viêm da dị ứng bằng lá trầu không
- Lấy một nắm lá trầu không sau đó rửa sạch và ngâm vào nước muối khoảng 10 phút.
- Vớt lá trầu cho khô sau đó mang đi giã và lấy nước sau đó trộn chung với muối sao cho sệt lại.
- Mang hỗn hợp bôi lên vùng da bị bệnh và để khô lại trong khoảng 30 phút và gỡ đi sau đó rửa sạch.
Điều trị bằng lá đơn đỏ
- Lấy khoảng 5~7 lá cây đơn đỏ sau đó ngâm với nước muối và rửa sạch lại.
- Lấy lá vừa ngâm xong amng đi nấu với khoảng 2 lít nước lọc để sôi khoảng 20 phút cho ra chất.
- Đợi nước nguội còn khoảng 35 ~ 40 độ C thì mang đi rửa vùng da bị bệnh.
Điều trị bằng lá ổi
- Lấy một nắm lá ổi tươi sau đó ngâm nước muối khoảng 15 phút và rửa sạch lại bằng nước.
- Mang lá ổi này đi nấu trong khoảng 2 lít nước và nấu sôi trong khoảng 30 phút.
- Để nước nguội và uống còn bã lấ ổi thì chà xác lên vùng da bị bệnh.
- Để thấy được hiệu quả của phương pháp này thì thực hiện trong thời gian khoảng 3 tháng.
Điều trị bằng cây vải dại
- Lấy một nắm cây ngãi dại và mang đi rửa sạch sau đo đun sôi lên cùng với vài hạt muối, 2 lít nước trong khoảng thời gian 1 tiếng.
- Để nước nguội sau đó mang đi rửa vùng da bị bênh và nên lấy xác lá chà lên vùng da này.
- Nên thực hiện 2/ ngày và thực hiện trong vòng 2 tháng để thấy hiệu quả rõ ràng.
Điều trị bằng cây bèo cái
- Lấy một vài cây bèo cái tươi sau đó cắt rể và làm sạch sau đó ngâm muối khoảng 15 phút.
- Mang bèo đã sơ chế đi giã nhuyễn và trộn thêm vài hạt muối vòa hỗn hợp.
- Lấy hỗn hợp bôi lên vùng da bị bệnh và để cho khô sau đó gơ ra rửa thật sạch.
- Mỗi ngày nên thực hiện ít nhất 1 lần và làm như vậy trong khoảng 2 tháng sẽ thấy hiệu quả rất rõ rệt.
Điều trị bằng cây sài đất
- Lấy vài lá sài đất sau đó rửa sạch và ngâm nước muối khoảng 15 phút.
- Mang lá đã sơ chế đi giã thật nhuyễn và trộn thêm ít muối sau đó đắp lên vùng da bị bệnh trong khoảng 30 phút để cho hỗn hợp khô và bám lại trên da.
- Gỡ cho sạch hỗn hợp sau đó rửa lại vùng da này bằng nước ấm, thực hiện trong khoảng 2 tháng sẽ thấy hiệu quả.
Trị bệnh bằng đông y
Bài thuốc thanh bì dưỡng can thang chữa bệnh viêm da dị ứng
Bài thuốc được chính trung tâm thuốc dân tộc nghiên cứu và chế tạo thành công với 100% thành phần từ thiên nhiên bào gồm:
- Bồ công anh: giúp giảm viêm, tiêu độc, giảm ngứa hiệu quả.
- Tang bạch bì: giúp cơ thể giải nhiệt, làm mát gan và tăng cường trảo đổi chất của gan, thận.
- Ké đầu dừa: có công dụng kháng viêm, khử độc vì thế rất hiệu quả trong việc điều trị các bệnh về da liễu.
- Kim ngân hoa: đây là cây thuốc dùng khá nhiều trong các bào thuốc có tác dụng kháng viêm, tiệu độc và đặc biệt khá lành tính.
- Lá trầu không: như đã nói ở trên lá trầu không kháng viêm hiệu quả thích hợp với các bệnh về da liễu.
- Ô liên rô: giảm ngứa, tiêu viêm và nhanh chóng làm liền các vết sẹo.
Bài thuốc là sự kết hợp tuyệt vời giữa các thành phần với tỉ lệ vàng, đảm bảo tiêu diệt vi nấm gây bệnh theo cả 3 phương phám là ngâm, rửa, uống và bôi vì thế hiệu quả gần như sẽ gấp ba lần bình thường.
Báo 24h.com.vn nói về bài thuốc này.
Bài thuốc này đã được kênh truyền hình VTV2 lên sóng trực tiếp và khuyên dùng:
Bài thuốc này điều trị qua 3 giai đoạn:
- Tăng cường đào thải mạnh mẽ độc tố trong cơ thể.
- Loại bỏ hoàn toàn triệu chứng viêm da dị ứng.
- Điều hòa và ngăn bệnh quay trở lại.
Xem thêm thông tin về trung tâm thuốc dân tộc tại:
- https://www.thuocdantoc.org/
- Biệt thự B31 ngõ 70 Nguyễn Thị Định,Thanh Xuân – Hà Nội
- Số 145 Hoa Lan, phường 2, quận Phú Nhuận, TP. HCM
- Số 116 Văn Lang, P. Hồng Gai, TP Hạ Long
- Làm việc tất cả các ngày trong tuầnSáng: từ 8h – 12hChiều: từ 13h30 – 17h30
- Sdt: 098 676 1579
Tóm lại
Đối với bệnh viêm da dị ứng thì việc phát hiện và điều trị kịp thời là cần thiết mặc dù bệnh là mãn tính, không quá nguy hiểm đến sức khỏe nhưng nếu để về lâu dài sẽ không tốt, có thể làm mát thẩm mỹ, giảm thiểu chất lượng cuộc sống…
Hy vọng với những thông tin trên sẽ giúp bạn trong việc khám và trị bệnh
Từ khóa tìm kiếm:
viêm da dị ứng cơ địa
viêm da dị ứng tiếp xúc
viêm da dị ứng thời tiết
viêm da dị ứng kiêng ăn gì
viêm da tiếp xúc ở tay
viêm da cơ địa
viêm da dị ứng có lây không
bệnh học viêm da tiếp xúc dị ứng
Nguồn tham khảo:
https://en.wikipedia.org/wiki/Atopic_dermatitis
https://www.healthline.com/health/skin-disorders/eczema-diet
https://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/atopic-dermatitis-eczema/symptoms-causes/syc-20353273